Đầu cảm biến đo giám sát khí Sulfur-dioxide-SO2 SI-100R
1. Đầu cảm biến đo giám sát khí Sulfur-dioxide-SO2 SI-100R Senko
Đầu cảm biến đo giám sát khí Sulfur-dioxide-SO2 SI-100R Senko là thiết bị đo khí dạng cố định dùng để kiểm tra phát hiện cảnh báo khí Lưu Huỳnh Đi Ô Xít rò rỉ trong không khí.
2. Thông số kỹ thuật đầu cảm biến đo khí Sulfur dioxide SO2 SI-100R Senko
Manual English: Here
HDSD tiếng Việt: Tại đây
- Model: SI-100R SO2
- Nguyên lý: Cảm biến xúc tác
- Dải đo: 0 – 100 ppm
- Tuổi thọ cảm biến: > 5 năm
- Phân dải: 1 ppm
- Lấy mẫu: Khuếch tán
- Sai số: +/-3% toàn dải đo
- Màn hình: LCD 4 số 55W x 30H
- Cảnh báo: đèn LED (Tùy chọn)
- Tín hiệu cảnh báo ra: Tiếp điểm relay (30 VDC max, 5A)
- Mức cảnh báo: Tùy theo khí đo và dải đo
- Tín hiệu ra: 4 – 20mA (Tùy chọn: Hart), Digital: RS-485 (Tùy chọn)
- Giao thức PC: RS-485 (Tùy chọn)
- Cáp nối:
4-20mA và nguồn CVVSB 1.5sq hoặc AWG 20/2,500m tối đa
Cáp truyền dữ liệu RS-485: UL 2919 RS-485 1 cặp/1200m tối đa
- Loại: Cố định treo tường
- Nhiệt độ làm việc: -20 … 50 độ C
- Độ ẩm hoạt động: 5 đến 95%RH (không sương)
- Nguồn cấp: 9 ~ 34 VDC 600mA
- Vật liệu: Nhôm, thép không gỉ (SS304)
- Kích thước: 150W x 165H x 110D mm
- Khối lượng: 1.9 kg
- Chứng chỉ phòng nổ:
ATEX Ex d IIC T5 Gb IP65 CSA (Under certification) IECEx Ex d IIC T5 IP65 INMETRO Ex d IIC T5 Gb IP65
3. Vì sao cần dùng thiết bị đo khí Sulfur dioxide SO2
Khí SO2 – Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ, lưu huỳnh(IV) oxit, sulfur đioxit) là một hợp chất hóa học với công thức SO2. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo môi trường đáng kể. SO2 thường được mô tả là “mùi hôi của lưu huỳnh bị đốt cháy”. Lưu huỳnh đioxit là một khí vô cơ không màu, nặng hơn không khí. (Theo Wikipedia)
Đối với con người
Khí SO2 gây bệnh cho người như viêm phổi, đau mắt,viêm đường hô hấp…
– SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt.
– Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza.
– Giới hạn phát hiện thấy bằng mũi SO2 từ 8 – 13 mg/m3.
– Giới hạn gây độc tính của SO2 là 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho là 50mg/m3.
– Giới hạn gây nguy hiểm sau khi hít thở 30 – 60 phút là từ 130 đến 260mg/m3
– Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) là 1.000-1.300mg/m3.
– Tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y Tế Việt Nam đối với SO2, SO3, NO2 týõng ứng là 0,5; 0,3 và 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa 1 lần nhiễm).
Đối với đời sống:
Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường. Nó sinh ra như là sản phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt. Nó là một trong những chất gây ra mưa axit (gồm NOX,…) ăn mòn các công trình, phá hoại cây cối, biến đất đai thành vùng hoang mạc: 2SO2 + O2 + 2H2O --> 2H2SO4
Acetone | Cyclohexane | Ethyl Acetate | n-Hexane |
Methanol | Propane | Toluene | Acetylene |
Cyclopentane | Ethyl Benzene | Hydrogen | Methyl Cyclohexane |
Propyl Acetate | o-Xylene | Benzene | DME (Dimethyl Ete) |
Ethylene | IPA | MIBK | Propylene |
m-Xylene | n-Butane | Ethane | Gasoiline |
MEK | n-Pentane | THF | p-Xylene |
i-Butane | Ethanol | n-Heptane | Methane |
Danh mục: Đo khí độc vô cơ
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.